Phòng ngừa và Phát hiện sớm Ung thư phổi
Các bệnh nhân UTPKTBN ở giai đoạn sớm có tỉ lệ khỏi bệnh cao (92% sống 5 năm nếu ung thư < 1cm), nhưng nếu đã di căn xa (đến gan hoặc tuyến thượng thận) thì chỉ có khoảng 1% sống còn 5 năm sau điều trị.
Ung thư phổi có thể phòng ngừa được không?
Các yếu tố sau được coi là các yếu tố nguy cơ gây ung thư phổi:
- Hút thuốc – Hút thuốc thụ động.
- Khí Radon.
- Amiante.
- Không khí ô nhiễm.
- Tiền căn xạ trị vào phổi.
Gia đình có người bị ung thư phổi.
Trong các yếu tố nguy cơ trên hút thuốc và hút thuốc thụ động là yếu tố quan trong nhất.
Do vậy việc không hoặc ngưng hút thuốc được coi là các biện pháp chủ yếu giúp phòng ngừa ung thư phổi.

Ung thư phổi có thể phát hiện sớm được không?
Các triệu chứng thường gặp của các bệnh nhân ung thư phổi là:
Trong các yếu tố nguy cơ trên hút thuốc và hút thuốc thụ động là yếu tố quan trong nhất.
Do vậy việc không hoặc ngưng hút thuốc được coi là các biện pháp chủ yếu giúp phòng ngừa ung thư phổi.

Ung thư phổi có thể phát hiện sớm được không?
Các triệu chứng thường gặp của các bệnh nhân ung thư phổi là:
- Đau ngực.
- Ho.
- Khó thở.
- Khàn tiếng.
- Hạch cổ.
Các bệnh nhân ung thư phổi ở giai đoạn sớm thường không có triệu chứng gì.
Do vậy để phát hiện sớm ung thư phổi cần phải tầm soát những người có nguy cơ bị ung thư phổi khi chưa có triệu chứng gì.
Hiện nay các nhóm người có nguy cơ bị ung thư phổi đã được xác định, các phương tiện để tầm soát ung thư phổi cũng đã có sẵn, do vậy việc phát hiện sớm ung thư phổi là khả thi.
Những người nào có nguy cơ bị ung thư phổi?
Nguy cơ trung bình:
Người ≥50 tuổi.
+ Không hút thuốc.
+ Hút thuốc ít.
+ Từng hút thuốc nhiều, nhưng đã ngưng hút thuốc > 15 năm.
Nguy cơ cao:
Người ≥50 tuổi.
+ Hút thuốc 30 gói – năm (1 gói/ngày trong 30 năm hoặc 2 gói/ngày trong 15 năm).
+ Đã ngưng hút thuốc < 15 năm.
Nên dùng những phương pháp tầm soát nào? Và bao lâu một lần?
Theo Hướng dẫn của Bộ Y tế Nhật Bản,
+ Người có nguy cơ cao: chụp CT ngực liều thấp mỗi năm.
+ Người có nguy cơ trung bình: chụp CT ngực liều thấp hai năm liên tiếp, và mỗi 3-5 năm.
Nếu có bất thường, sẽ chụp CT ngực liều cao, soi phế quản, sinh thiết xuyên thành ngực, mổ ngực, …
Theo Hướng dẫn của Bộ Y tế Hoa Kỳ,
Tầm soát tuổi 55-74 bằng chụp CT ngực liều thấp mỗi năm.
Nếu có bất thường, sẽ chụp CT ngực liều cao, soi phế quản, sinh thiết xuyên thành ngực, mổ ngực, …
Xin nói rõ hơn về chụp CT ngực liều thấp?
Chụp CT ngực liều thấp là chụp cắt lớp ngực, với việc chụp nhanh, trong một lần hít vào tối đa, kéo dài không quá 25 giây, liều chụp được đặt ở mức 2mSv (thấp hơn so với liều chuẩn 7mSv). Lượng phóng xạ phóng xạ bệnh nhân phải chịu thấp hơn lượng phóng xạ một người trung bình nhận mỗi năm từ các hoạt chất phóng xạ tự nhiên và bức xạ vũ trụ từ ngoài không gian (khoảng 3 mSv).
Chụp CT ngực liều thấp giúp phát hiện được những khối bướu nhỏ (<1cm) mà x quang phổi thường không thể thấy được.
Lợi ích của việc tầm soát ung thư phổi?
Tầm soát ung thư phổi giúp phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn sớm (bướu phổi <1cm) với khả năng điều trị khỏi bệnh cao (92% sống 5 năm).
Có thể tầm soát ung thư phổi ở đâu?
Khoa Tầm soát ung thư của Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM hoặc các cơ sở y tế có thể chụp CT đều có thể giúp tư vấn và thực hiện việc tầm soát ung thư phổi.
Kết luận:
Ung thư phổi là một trong năm loại ung thường gặp nhất tại Việt Nam. Đây là loại ung thư có thể phòng ngừa và phát hiện sớm được. Phương tiện phòng ngừa và phát hiện sớm ung thư phổi hiện đã có sẵn tại các bệnh viện TP.HCM. Cộng thêm sự quan tâm đến sức khoẻ của từng cá nhân trong cộng đồng, hy vọng trong tương lai ung thư phổi sẽ không còn là một gánh nặng đối với xã hội.
Ban tổ chức: Hội Bác sĩ gia đình TP.HCM sẽ tổ chức chuyên đề: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI
Đối tượng khách mời: Bệnh nhân ung thư, người nhà bệnh nhân và người dân trong cộng đồng quan tâm đến đề tài (Tại TP.HCM và các tỉnh lân cận).
• Số lượng: 150 - 200 khách/buổi
• Thời gian: sáng thứ Bảy hàng tuần (từ 8g30-10g30)
• Chương trình cụ thể:
- 08g30: Đón tiếp khách mời (đo huyết áp, đường huyết)
- 08g50: Phát biểu khai mạc
- 09g00: Báo cáo chuyên đề
- 09g30: Hỏi - đáp với bác sĩ
- 10g00: Câu hỏi đố vui
- 10g15: Rút thăm trúng thưởng
- 10g30: Tặng quà, kết thúc chương trình
Chương trình 10 buổi sinh hoạt được tổ chức thành 2 đợt
Theo Hội Bác sĩ gia đình TP.HCM
Do vậy để phát hiện sớm ung thư phổi cần phải tầm soát những người có nguy cơ bị ung thư phổi khi chưa có triệu chứng gì.
Hiện nay các nhóm người có nguy cơ bị ung thư phổi đã được xác định, các phương tiện để tầm soát ung thư phổi cũng đã có sẵn, do vậy việc phát hiện sớm ung thư phổi là khả thi.
Những người nào có nguy cơ bị ung thư phổi?
Nguy cơ trung bình:
Người ≥50 tuổi.
+ Không hút thuốc.
+ Hút thuốc ít.
+ Từng hút thuốc nhiều, nhưng đã ngưng hút thuốc > 15 năm.
Nguy cơ cao:
Người ≥50 tuổi.
+ Hút thuốc 30 gói – năm (1 gói/ngày trong 30 năm hoặc 2 gói/ngày trong 15 năm).
+ Đã ngưng hút thuốc < 15 năm.
Nên dùng những phương pháp tầm soát nào? Và bao lâu một lần?
Theo Hướng dẫn của Bộ Y tế Nhật Bản,
+ Người có nguy cơ cao: chụp CT ngực liều thấp mỗi năm.
+ Người có nguy cơ trung bình: chụp CT ngực liều thấp hai năm liên tiếp, và mỗi 3-5 năm.
Nếu có bất thường, sẽ chụp CT ngực liều cao, soi phế quản, sinh thiết xuyên thành ngực, mổ ngực, …
Theo Hướng dẫn của Bộ Y tế Hoa Kỳ,
Tầm soát tuổi 55-74 bằng chụp CT ngực liều thấp mỗi năm.
Nếu có bất thường, sẽ chụp CT ngực liều cao, soi phế quản, sinh thiết xuyên thành ngực, mổ ngực, …
Xin nói rõ hơn về chụp CT ngực liều thấp?
Chụp CT ngực liều thấp là chụp cắt lớp ngực, với việc chụp nhanh, trong một lần hít vào tối đa, kéo dài không quá 25 giây, liều chụp được đặt ở mức 2mSv (thấp hơn so với liều chuẩn 7mSv). Lượng phóng xạ phóng xạ bệnh nhân phải chịu thấp hơn lượng phóng xạ một người trung bình nhận mỗi năm từ các hoạt chất phóng xạ tự nhiên và bức xạ vũ trụ từ ngoài không gian (khoảng 3 mSv).
Chụp CT ngực liều thấp giúp phát hiện được những khối bướu nhỏ (<1cm) mà x quang phổi thường không thể thấy được.
Lợi ích của việc tầm soát ung thư phổi?
Tầm soát ung thư phổi giúp phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn sớm (bướu phổi <1cm) với khả năng điều trị khỏi bệnh cao (92% sống 5 năm).
Có thể tầm soát ung thư phổi ở đâu?
Khoa Tầm soát ung thư của Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM hoặc các cơ sở y tế có thể chụp CT đều có thể giúp tư vấn và thực hiện việc tầm soát ung thư phổi.
Kết luận:
Ung thư phổi là một trong năm loại ung thường gặp nhất tại Việt Nam. Đây là loại ung thư có thể phòng ngừa và phát hiện sớm được. Phương tiện phòng ngừa và phát hiện sớm ung thư phổi hiện đã có sẵn tại các bệnh viện TP.HCM. Cộng thêm sự quan tâm đến sức khoẻ của từng cá nhân trong cộng đồng, hy vọng trong tương lai ung thư phổi sẽ không còn là một gánh nặng đối với xã hội.
Ban tổ chức: Hội Bác sĩ gia đình TP.HCM sẽ tổ chức chuyên đề: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI
Đối tượng khách mời: Bệnh nhân ung thư, người nhà bệnh nhân và người dân trong cộng đồng quan tâm đến đề tài (Tại TP.HCM và các tỉnh lân cận).
• Số lượng: 150 - 200 khách/buổi
• Thời gian: sáng thứ Bảy hàng tuần (từ 8g30-10g30)
• Chương trình cụ thể:
- 08g30: Đón tiếp khách mời (đo huyết áp, đường huyết)
- 08g50: Phát biểu khai mạc
- 09g00: Báo cáo chuyên đề
- 09g30: Hỏi - đáp với bác sĩ
- 10g00: Câu hỏi đố vui
- 10g15: Rút thăm trúng thưởng
- 10g30: Tặng quà, kết thúc chương trình
Chương trình 10 buổi sinh hoạt được tổ chức thành 2 đợt
STT | Thời gian | Địa điểm | Đề tài | Báo cáo viên |
ĐỢT 1 | ||||
|
Thứ Bảy 04/11/2017 |
Hội trường UBND Q.Bình Thạnh Địa chỉ: 6 Phan Đăng Lưu, P.14, Q. Bình Thạnh, TP.HCM |
Phát hiện sớm và phòng ngừa ung thư phổi | PGS.TS.BS. Phạm Hùng Cường Trưởng khoa ngoại – BV. Ung bướu TP.HCM Trưởng Bộ môn Phẫu thuật thực hành ĐH Y Dược TP. HCM |
|
Thứ Bảy 11/11/2017 | Những tiến bộ trong phẫu thuật và xạ trị điều trị ung thư phổi | ThS.BSCKII. Nguyễn Quốc Điền Phó trưởng khoa Xạ 4 BV. Ung bướu |
|
|
Thứ Bảy 18/12/2017 | Những tiến bộ trong điều trị nội khoa ung thư phổi | BS.CKII. Võ Thị Ngọc Điệp Khoa Nội BV. Ung bướu |
|
|
Thứ Bảy 25/11/2017 | Suy mòn và chế độ dinh dưỡng trong bệnh lý ung thư phổi | ThS. BSCKII. Trần Thị Anh Tường Phó trưởng khoa dinh dưỡng BV. Ung bướu |
|
|
Thứ Bảy 02/12/2017 | Các vấn đề về chăm sóc giảm nhẹ trong ung thư phổi | ThS.BS. Phan Đỗ Phương Thảo Khoa chăm sóc giảm nhẹ BV. Ung bướu |
|
ĐỢT 2 | ||||
|
Thứ Bảy 09/12/2017 | Hội trường UBND Q.10 Địa chỉ: 474 đường 3/2, P.14, Q.10, TP. HCM |
Phát hiện sớm và phòng ngừa ung thư phổi | TS. BS. Lê Tuấn Anh Phó Giám đốc Trung tâm Ung bướu BV. Chợ Rẫy |
|
Thứ Bảy 16/12/2017 | Các vấn đề về chăm sóc giảm nhẹ trong ung thư phổi |
Trung tâm Ung bướu BV. Chợ Rẫy |
|
|
Thứ Bảy 23/12/2017 | Những tiến bộ trong điều trị nội khoa ung thư phổi | BS.CK2. Vương Đình Thy Hảo Trung tâm Ung Bướu BV. Chợ Rẫy |
|
|
Thứ Bảy 30/12/2017 | Những tiến bộ trong phẫu thuật và xạ trị điều trị ung thư phổi | ThS.BS. Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng Trung tâm Ung Bướu BV. Chợ Rẫy |
|
|
Thứ Bảy 06/01/2018 | Suy mòn và chế độ dinh dưỡng trong bệnh lý ung thư phổi | TS.BS. Lưu Ngân Tâm Trưởng khoa Dinh dưỡng
|
Theo Hội Bác sĩ gia đình TP.HCM
Đăng Ký: Phòng ngừa và Phát hiện sớm Ung thư phổi
Share this:
Related Posts
Bác sĩ bất ngờ 'phán' với bệnh nhân: Uống thuốc cũng chết, không uống cũng chết
01/06/2016 9:07:40 SA
Bác sĩ nói: Việc cố tình 'anti vaccine' là có tội với cả một thế hệ của đất nước
11/07/2017 10:05:57 SA
Bác sĩ chỉ ra 6 mẹo để phòng ngừa viêm phổi cấp tính trong dịp nghỉ Tết nguyên đán
23/01/2020 11:21:37 CH
Cẩm nang 10 câu hỏi đáp để chủ động phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona mới
30/01/2020 11:08:09 CH
Phí cách ly 14 ngày tại Việt Nam: 22,5 - 88 triệu đồng, có thể ở khách sạn 5 sao?
01/09/2020 8:16:06 SA
Bệnh nhân giảm gánh nặng khi chương trình hỗ trợ thuốc trị ung thư chuyển sang giai đoạn mới
06/10/2020 8:07:18 SA
Trị tận gốc thoái hóa khớp với lời khuyên của Trưởng khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai
08/10/2020 10:01:00 SA
Bệnh đột quỵ khiến nghệ sĩ Chí Tài qua đời: Làm sao nhận biết bệnh, sơ cứu ra sao?
10/12/2020 7:59:02 SA
Tin vui: tìm ra chất làm thuốc trị ung thư mới khiến tế bào ung thư ‘chết đói‘
25/12/2020 4:15:23 CH
Ấn Độ lập kỷ lục buồn: gần 315.000 ca nhiễm một ngày, cao nhất toàn cầu từ đầu dịch
22/04/2021 4:29:00 CH
TP.HCM: Chính thức có ca dương tính COVID-19, lấy hơn 6.000 mẫu giám sát nơi ở bệnh nhân
18/05/2021 4:10:08 CH
Vụ kiện giữa Bệnh viện FV và bệnh nhân: Bệnh nhân công khai xin lỗi bệnh viện trên 03 tờ báo
15/06/2021 2:37:02 SA
Chuyên gia ung bướu 'mách nước' việc người bị ung thư nên làm để điều trị bệnh hiệu quả
18/08/2021 11:01:18 SA
TP.HCM triển khai 'kênh tư vấn chăm sóc sức khỏe cho người dân theo chuyên khoa'
04/09/2021 10:52:07 SA
Thế giới sẽ có thuốc kháng virus dùng trong điều trị COVID-19 trong vài tháng tới?
26/09/2021 9:54:07 SA